[A] – Mô tả Khóa học
1/ Cấu trúc bài giảng đơn giản
2/ Chi tiết và định nghĩa sát với thực tế, sẽ giúp cho học viên có thể hiểu được Project Manager trong dự án phần mềm outsourcing là gì?
3/ Có thể thực hiện các công việc cơ bản của một Project Manager (PM) trong công ty phần mềm outsourcing.
4/ Nếu bạn chưa biết bắt đầu từ đâu để hiểu về Project Manager (PM) thì đây là khóa học dành cho bạn.
[B] – Đối tượng của Khóa học
+ Khóa học dành cho các bạn mong muốn trở thành Project Manager trong công ty và cụ thể là trong dự án phần mềm outsourcing.
+ Các bạn đã có kiến thức cơ bản về dự án và đã từng làm dự án phần mềm.
+ Các bạn đang đi làm ở các vị trí là Team Leader và mong muốn trở thành Project Manager trong công ty phần mềm.
+ Các bạn đã có kiên thức về quản trị dự án và muốn củng cố kiến thức của mình.
[C] – Kết quả đầu ra của Khóa học
Sau khóa học bạn sẽ hiểu được:
1 – Hiểu được các công việc mà Project Manager phải làm trong một dự án phần mềm.
2 – Bảo mật thông tin trong dự án phần mềm.
3 – Project Plan là gì? Cách làm Project Plan.
4 – Biết cách sử dụng các công cụ thống kê như Line Of Code (LOC), Test Case, và các công cụ thể hiện báo cáo thống kê như Excel, Spreadsheet (Google Sheet)
5 – Biết cách làm Planining trong dự án.
6 – Biết cách thực hiện Monitoring trong dự án.
7 – Biết cách giải quyết issues và risk trong dự án.
6 – Biết các số liệu NORM trong dự án và cách làm đánh giá về chất lượng trong dự án.
7 – Cách thức đó các chỉ số liêu quan: Chi phí (Cost), Tiến độ (Progress), Chất lượng (Quality) của một dự án phần mềm outsourcing.
8 – Cách thức sử dụng hệ thống Redmine để tracking dự án.
9 – Biết cách sử dụng công cụ tích hợp Spreadsheet (Google sheet) với hệ thống Redmine để quản lý dự án.
[D] – Yêu cầu của Khóa học
Để đến học khóa này bạn cần:
1 – Niềm đa mê và mong muốn tìm hiểu về Project Manager trong phần mềm.
2 – Mỗi ngày dành khoảng 2 tiếng để học và thực hành làm bài tập trong suốt khóa học.
3 – Trong quá trình học, chủ động trao đổi trực tiếp với giảng viên để hiểu rõ hơn bài học.
4 – Làm đầy đủ các bài tập của khóa học yêu cầu.
5 – Tải tài liệu và các phần mềm mà khóa học cung cấp.
6 – Có tài khoản gmail để tạo báo cáo trên spreadsheet.
7 – Máy tính có cài phần mềm Excel để thực hiện báo cáo.
8 – Liên hệ với giảng viên để có thể có tài khoản đăng nhập vào hệ thống Redmine và thực hành.
[E] – Thông tin giảng viên
Tôi tên là Nguyễn Thiện Ân. (CV trên linkedin: https://url.smartitsoft.com/cv-linkedin)
Tôi có kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực phần mềm, các thị trường mà tôi đã từng tham gia bao gồm: Nhật, Mỹ và Việt Nam.
Tôi cũng đã trải qua nhiều vị trí trong các dự án phần mềm: Developer, Tester, Quality Assurance, Business Analytics, đặc biệt là nhiều năm với vị trí Project Manager và Senior Manager.
Hiện tôi đang làm vị trí Quality Assurance / Quality Control Manager cho một công ty phần mềm có quy mô hơn 100 người.
Tôi tin với kinh nghiệm của mình và các công cụ của tôi tạo ra trong suốt quá trình các bạn tham gia khóa học, sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ và trở thành một Project Manager (PM) có thể tham gia dự án phần mềm sau khóa học.
[F] – Tài liệu
[1] – Template Unit Test Case bằng Excel[2] – Template Unit Test Case bằng Spreadsheet
[3] – Template Integration Test Case bằng Excel
[4] – Template Integration Test Case bằng Spreadsheet
[5] – Template Report tiến độ tạo Test Case
[6] – Template Report tiến độ Testing dựa vào Test Case
[7] – Template phân tích bug
[8] – Template đo Line Of Code (LOC)
[9] – Template phân tích chất lượng của dự án.
[10] – Project Plan
[11] – Meeting Minutes
[12] – 5 Whys
[G] – Công cụ
[1] – Công cụ Snapgit[2] – Công cụ Redmine
[3] – Công cụ đo các số liệu Test Case, Line of Code: tác giả sẽ cung cấp
[H] – NỘI DUNG KHÓA HỌC
Chương 1 – Giới thiệu về khoá học
Bài 1 – Đối tượng và mục tiêu của khoá học
Bài 2 – Hướng dẫn học tập với giảng viên của chương trình
Bài 3 – Hướng dẫn tham gia cộng đồng của Project Manager của tác giả
Bài 4 – Phân biệt quản lý và quản trị dự án
Bài 5 – Các kỹ năng cần có trong vị trí Project Manager (PM)
Bài 6 – Các thuật ngữ trong ngành Project Manager (PM)
Bài 7 – Giới thiệu bài tập mà khóa học sẽ dùng để demo trong suốt quá trình học
Chương 2 – Hướng dẫn các kỹ năng cần có trong vị trí Project Manager (PM)
Bài 1 – Bảo mật thông tin trong dự án
Bài 2 – Các yếu tố cấu hình nên dự án bao gồm: [Cost] / [Time] / [Scope] / [Quality]
Bài 3 – Giới thiệu công cụ quản lý dự án bằng Redmine
Bài 4 – Giới thiệu báo cáo thống kê bằng Excel
Bài 5 – Giới thiệu báo cáo thống kê bằng SpreadSheet (Google Sheet)
Bài 6 – Định nghĩa về chất lượng của dự án dựa vào các số NORM
Bài 7 – Quy trình thực hiện dự án bằng mô hình WATERFALL
Bài 8 – Quy trình thực hiện dự án bằng mô hình V-MODEL
Bài 9 – Quy trình thực hiện dự án bằng mô hình SCRUM với phương pháp AGILE
Bài 10 – Phương pháp quản lý pha trộn 2 mô hình [V-MODEL] và [SCRUM] lại trong quá trình thực hiện dự án
Chương 3 – Hướng dẫn tạo Project Plan trong dự án
Bài 1 Giới thiệu về [Project Plan] trong dự án phần mềm
Bài 2 Hướng dẫn điền thông tin [1. Overview] / [1. Thông tin cơ bản] của dự án
Bài 3 Hướng dẫn điền thông tin [2. Scope] / [2. Phạm vi] của dự án
Bài 4 Hướng dẫn điền thông tin [3. Environment] / [3. Môi trường] của dự án
Bài 5 Hướng dẫn điền thông tin [4.Deliverables] / [4. Các mốc hoàn thành sản phẩm] của dự án
Bài 6 Hướng dẫn điền thông tin [5. Risk/Issue] / [5. Rủi ro / vấn đề] của dự án
Bài 7 Hướng dẫn điền thông tin [7.Quality] / [7. Chất lượng] của dự án
Bài 8 Hướng dẫn điền thông tin [8.Strategy] / [8. Chiến lược] của dự án
Bài 9 Hướng dẫn điền thông tin [9.ResourceAllocation] / [9. Phân bổ nguồn lực] của dự án
Bài 10 Hướng dẫn điền thông tin [10.Communication] / [10. Kênh giao tiếp] của dự án
Bài 11 Hướng dẫn điền thông tin [11.OrgChart] / [11. Sơ đồ tổ chức] của dự án
Bài 12 Hướng dẫn xin các [12.Tailoring] / [11. Yếu tố ngoại lệ] khi thực hiện dự án
Bài 13 Hướng dẫn điền thông tin [13. CMPlan] / [13. Configuration Management Plan] tổ chức cấu hình cho dự án.
Chương 4 – Tạo [Detail Schedule] / [Lịch trình chi tiết] cho dự án và đưa lên hệ thống quản lý Redmine
Bài 1 – Giới thiệu về [Detail schedule] / [Lịch trình chi tiết] trong dự án
Bài 2 – Phân biệt [Master Schedule] / [Lịch trình tổng quan] và [Detail schedule] / [Lịch trình chi tiết] trong dự án
Bài 3 – Cách thức phân tích khối lượng công việc dựa vào estimation (ước lượng), báo giá hoặc Work Breakdown Structure (WBS) của dự án
Bài 4 – Sử dụng công cụ [Microsoft Project] để lên kế hoạch dự án
Bài 5 – Cách thức đưa kế hoạch dự án lên hệ thống quản lý Redmine nhanh chóng
Bài 6 – Đưa thông tin từ phía Redmine về các file báo cáo bằng Excel / Spreadsheet nhanh chóng bằng tools
Chương 5 – Hướng dẫn thống kê số liệu bằng công cụ
Bài 1 – Cách đếm số dòng Line Of Code (LOC)
Bài 2 – Cách đếm số lượng Test Case
Bài 3 – Cách thống kê bugs (lỗi)
Bài 4 – Hướng dẫn cách tính Calendar Effort của dự án
Bài 5 – Hướng dẫn cách tính Effort Efficiency của dự án
Bài 6 – Cách thức đo tiến độ của dự án
Chương 6 – Hướng dẫn làm báo cáo dự án cho khách hàng
Bài 1 – Hiểu thế nào là HORENSO (báo cáo trong quá trình làm dự án)
Bài 2 – Giới thiệu về template / mẫu báo cáo tuần khi thực hiện dự án
Bài 3 – Kỹ thuật báo cáo dự án với khách hàng
Bài 4 – Cách thức tạo burndown chart để thể hiện thông tin tiến độ của dự án
Bài 5 – Hướng dẫn gởi Meeting Minutes sau khi họp xong với khách hàng
Chương 7 – Đánh giá chất lượng của dự án thông qua các Quality Metrics (chỉ số về chất lượng)
Bài 1 – Hướng dẫn làm báo cáo về chất lượng dự án bằng Excel
Bài 2 – Hướng dẫn làm báo cáo về chất lượng dự án bằng Spreadsheet
Bài 3 – Hướng dẫn vẽ chart trong các báo cáo về chất lượng
Bài 4 – Hướng dẫn nhìn các chỉ số để hiểu rõ hơn về chất lượng của dự án
Bài 5 – Thực hiện các hành động cải thiện chất lượng của dự án
Chương 8 – Đánh giá tổng kết sau khóa học
Bài 1 – Kiểm tra lại các công cụ đã học trong khóa học
Bài 2 – Hướng dẫn truy cập vào thư mục các template liên quan chuẩn chất lượng
Bài 3 – Chia sẻ một số kỹ năng cần biết thêm trong quá trình làm việc
Bài 4 – Demo công cụ phân tích chất lượng dựa trên hệ thống Redmine kết nói với Spreadsheet bằng công cụ của tác giả