Đăng ký khóa học trên kyna.vn:
https://url.smartitsoft.com/kyna-redmine
Đăng ký khóa học trên gitiho:
https://url.smartitsoft.com/gitiho
Trong thực tế khi bạn thực hiện làm dự án phần mềm với nhóm thì chúng ta cần phải có một hệ thống quản trị công việc. Để đáp ứng được nhu cầu này thì chúng ta có thể có một số lựa chọn các phần mềm quản trị như:
1 – Atlassian.com
2 – Clickup.com
3 – Asana.com
4 – Monday.com
5 – Trello.com
Các hệ thống này thường sẽ cho bạn free với số lượng account nhất định, hoặc giới hạn tính năng, chứ không hỗ trợ nhiều nếu version bạn dùng không phải là trả phí.
Trong tất cả các lựa chọn trên thì Redmine là một trong những lựa chọn đáng cân nhắc vì:
+ Redmine open source và có nhiều plugin miễn phí
+ Dễ dàng tích hợp với slack và các hệ thống khác như git, svn, etc.
+ Có thể tùy chỉnh hệ thống theo nhiều cách thống kế khác nhau
+ Có API hỗ trợ trong quá trình import/export task để thống kê vào google sheet/excel
+ Phân quyền, tạo query truy vấn task cho nhiều role khác nhau.
Hiện mình đã setup nhiều hệ thống quản lý cho nhiều công ty phần mềm bằng Redmine, tích hợp với slack, git, svn. Quy mô từ (10 người đến 150 người)
Tất cả các services (dịch vụ) được dùng hoàn toàn miễn phí.
—
Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ liên quan lĩnh vực phần mềm luôn có nhu cần cần một hệ thống quản lý dự án bao gồm các thông tin:
+ Danh sách công việc của từng người trong dự án.
+ Danh sách bug của phần mềm hiện tại, dự án hiện tại.
+ Danh sách Q&A trao đổi với khách hàng.
+ Danh sách issues/risk trong dự án.
Với khóa học này, sẽ hướng dẫn bạn chi tiết cách setup và hướng dẫn xây dựng một hệ thống quản lý dự án phần mềm với chi phí gần như bằng 0. Bạn chỉ tốn chi phí cho việc thuê server.
—
Khóa học này dành cho
Bạn sẽ nhận được gì nếu đăng ký khóa học này
Tự xây dựng được hệ thống quản lý dự án phần mềm với chi phí bằng 0
Hiểu được cách thức quản lý dự án phần mềm hoạt động
Xây dựng được hệ thống báo cáo từ hệ thống Bitnami Redmine, tích hợp với spreadsheet (google sheet).
Nội dung khóa học
Bài 2 – Hướng dẫn setup Roles (vai trò của người dùng trên hệ thống quản lý)
Bài 3 – Hướng dẫn setup Permission (phân quyền của người dùng trên hệ thống quản lý)
Bài 4 – Hướng dẫn setup workflow (luồng công việc cho từng roles trong hệ thống)
Bài 5 – Hướng dẫn LDAP vào winserver
Bài 6 – Hướng dẫn cài plugins vào Redmine
Bài 7 – Hướng dẫn tạo dự án và cấu hình dự án
Bài 8 – Hướng dẫn tạo category và tự assign khi tạo ticket
Bài 9 – Hướng dẫn tạo các field ràng buộc trong quá trình chạy dự án
Bài 10 – Hướng dẫn setup theme cho hệ thống Redmine
Bài 2 – [Plugin][Mention] – Cách @ để phía người nhận noti
Bài 3 – [Plugin][Additionals] – Cách add và sử dụng được Macro
Bài 4 – [Plugin][Checklist] – Các tạo checklist và đánh checklist
Bài 5 – [Plugin][Template] – Sử dụng các loại template toàn bộ/dự án
Bài 6 – [Plugin][Banner] – Sử dụng các loại banner
Bài 7 – [Plugin][SlackNoti] – Sử dụng tích hợp với slack group noti
Bài 8 – [Plugin][People] – Sử dụng plugin để cập nhật thông tin users
Bài 9 – [Plugin][WYSIWYG] – Sử dụng word editor
Bài 10 – [Plugin][ViewCustomize] – Add code javascript into Redmine
Bài 11 – [Plugin][MeetingRoom] – Cấu hình meeting room và book phòng
Bài 2 – Hướng dẫn cấu hình về phân quyền của từng roles
Bài 3 – Giới thiệu về các loại issues trong dự án phần mềm (task/bug/Q&A/Risk/issues/Report/etc.)
Bài 4 – Hướng dẫn cấu hình các loại issues và phân quyền cho từng roles.
Bài 5 – Hướng dẫn import hàng loạt các issues từ file csv lên hệ thống Redmine
Bài 6 – Hướng dẫn tạo gantt chart trên hệ thống Redmine
Bài 7 – Hướng dẫn tạo template bug, template task, template Q&A, template Report
Bài 8 – Hướng dẫn tạo query (Truy vấn) để quản lý công việc của thành viên trong dự án
Bài 9 – Hướng dẫn tạo chart trên hệ thống Redmine.
Bài 2 – Hướng dẫn import dữ liệu từ CSV vào trong excel/spreadsheets
Bài 3 – Sử dụng pivot để thống kê task/bug/issues trên Excel
Bài 4 – Sử dụng pivot để thống kê task/bug/issues trên spreadsheets
Bài 5 – Giới thiệu website export dữ liệu trực tiếp từ Redmine vào trong spreadsheets